Diễn đàn
Tin chính

Cuộc chiến VN: Bàn về chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa cộng sản
Nhắc lại Cuộc chiến VN, hai nhà nghiên cứu từ Hoa Kỳ nói về gốc rễ của chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa cộng sản ở VN.
---
BBC Newsnight điều tra dịch vụ 'nhận bố cho con' ở Anh
BBC Newsnight tìm hiểu về hoạt động môi giới rộng khắp nhằm cung cấp người có quốc tịch Anh hoặc quyền thường trú ở Anh nhận làm bố của con các phụ nữ nhập cư không giấy tờ.
'Ngàn dặm trần ai' của lao động bất hợp pháp người Việt ở Đài Loan
Qua bộ phim tài liệu 'And miles to go before I sleep' ('Ngàn dặm trần ai'), đạo diễn Thái Sùng Long muốn cho thấy người lao động Việt Nam Nguyễn Quốc Phi đã chết không chỉ từ chín phát đạn của cảnh sát Đài Loan.
Từ vụ Hồ Duy Hải bị can có buộc phải tham gia thực nghiệm điều tra?
Luật sư Ngô Ngọc Trai đặt vấn đề rằng vì sao Hồ Duy Hải lại bị tình nghi để rồi bị bắt?
30/04: Việt Nam hoà giải chưa xong nên vẫn phải cấm đoán, kiểm duyệt?
Ý kiến từ Hoa Kỳ cho rằng Việt Nam đã hòa giải thành công với các cựu thù Mỹ, Hàn, Úc… nhưng vẫn chưa hòa giải được giữa người Việt với nhau khiến vẫn có chuyện cấm đoán, gọi ai khác là 'phản động'.
50 năm quan hệ Anh- Việt Nam qua tư liệu lịch sử và báo chí
Nhìn lại 50 năm quan hệ Anh Quốc- Việt Nam, từ 1973 đến 2023 qua một số tư liệu lịch sử và báo chí Anh.
Chỉ có Mặt trời từ trưa 30/04/1975 ở đô thành Sài Gòn hay sao?
Hai ông tướng, Paul Vanuxem và Dương Văn Minh đã có vai trò gì những giờ dẫn tới ngày định mệnh 30/04/1975 của Việt Nam Cộng hòa?
Ngày 26/04/1986: Thảm họa Chernobyl và cái giá thực sự phải trả
Bị che dấu bởi chính quyền Liên Xô quen không nói thật, con số thực người chết và bệnh tật do vụ tai nạn hạt nhân Chernobyl chỉ sau này mới trở nên rõ ràng.
30/04/1975: Ý kiến nói trên toàn cầu Hoa Kỳ 'không thua Cuộc chiến VN'
Trong một lễ 'tưởng niệm ngày Sài Gòn sụp đổ' ở California, có ý kiến nói trên bình diện toàn cầu Hoa Kỳ 'đã không thất bại trong Cuộc chiến Việt Nam'.
Giới nghệ sỹ tiếc thương nhà phê bình Đặng Tiến, báo VN bị cấm đưa tin?
Nhà phê bình Đặng Tiến, tác giả "Vũ trụ thơ" qua đời ở tuổi 83 tại Pháp khiến nhiều bạn bè, người thân thương tiếc trong khi một số bài báo VN viết về sự ra đi ông đã bị gỡ bỏ.
Năm lịch sử 1963: KGB, Kennedy, Johnson và Ngô Đình Diệm
Tờ Cambridge News ở Anh nhận được cú điện thoại nặc danh nói chuẩn bị có "tin lớn" (some big news) bên Mỹ trước khi xảy ra vụ ám sát Tổng thống Kennedy năm 1963.
Tìm hiểu câu chuyện linh mục Công giáo VN 'tham gia bộ máy chính quyền'
Việc dường như ngày càng có nhiều linh mục tham gia vào bộ máy chính quyền của Đảng Cộng sản VN gây ra những ý kiến trái chiều trong một bộ phận người Công giáo Việt Nam.
Năng lượng VN 2023: Điện than đang thoái trào hay bùng nổ?
Báo cáo mới công bố của tổ chức Global Energy Monitor về điện than trên toàn cầu năm 2023 cho thấy tình hình 'tranh tối tranh sáng' của ngành năng lượng Việt Nam.
Will in Việt Nam: Chàng trai Pháp mê các món khó ăn của người Việt
Đa phần người nước ngoài thường e dè trước tiết canh, mắm tôm hay trứng vịt lộn… Song cũng có một số vẫn dám thử và cảm nhận của họ khiến nhiều người Việt bất ngờ.
Ông Ngô Đình Quỳnh kể về cha mẹ ông và cuộc đảo chính tháng 11/1963
Ông Ngô Đình Quỳnh kể về cha ông Ngô Đình Nhu và mẹ, bà Trần Lệ Xuân cùng các sự kiện đen tối xảy gia với gia đình đêm đảo chính tháng 11/1963 ở VNCH.
Vì sao các luật sư bào chữa trong vụ Tịnh thất Bồng Lai đều đang bị triệu tập?
Những luật sư bào chữa cho các bị cáo trong vụ án Tịnh thất Bồng Lai đang trở thành đối tượng bị công an triệu tập, điển hình là câu chuyện của LS Đặng Đình Mạnh.
7 lý do vì sao Mỹ thua trong Chiến tranh Việt Nam
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày Mỹ rút quân, chúng tôi phỏng vấn hai chuyên gia về lý do thất bại của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.
35 năm Gạc Ma và di sản nhức nhối của ‘cuộc thảm sát’
Chuẩn Đô đốc Lê Kế Lâm gọi sự kiện Gạc Ma ngày 14/03/1988 là cuộc thảm sát do Hải quân Trung Quốc thực hiện.
Thái Lan biết vươn lên khai thác cơ hội hơn cả Anh Quốc thời gian qua
Nhà báo BBC tìm hiểu một số điểm sáng của kinh tế Thái Lan so với những bệnh kinh niên của nước Anh.
Thử tìm hiểu Đoàn và Đảng ở đâu trong tâm trí người trẻ Việt Nam
Vào Đoàn Thanh niên rồi vào Đảng Cộng sản là "định hướng tương lai" cho thanh thiếu niên Việt Nam, nhưng số liệu tìm kiếm trên mạng lại cho thấy bức tranh khác.
Cảm nhận quê nhà: Chuyện cái cần câu cơm của người Việt Nam
Ông Nguyễn Xuân Thọ ở Đức kể lại những điều ông cho là nghịch lý trong xã hội Việt Nam qua những chuyến thăm quê hương gần đây.
50 năm Hiệp định Hòa bình Paris: lời kể của một người phiên dịch cho phái đoàn VNDCCH
Người từng làm phiên dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt cho phái đoàn VNDCCH chia sẻ về đóng góp của ông trong quá trình đàm phán Hội nghị Hòa bình Paris.
Giáo sư Trần Hữu Dũng, người đứng trước Vạn Lý Hỏa Thành
Giáo sư Trần Hữu Dũng qua đời vào sáng ngày 28/2/2023, tại Hoa Kỳ sau một ca phẫu thuật tim bất thành. Ông đã ra đi trong niềm tiếc thương của gia đình, bạn bè và độc giả.
ChatGPT với nhân loại ảo vọng toàn năng và ‘Tầm nhìn Việt Nam 2030’
Tiến sĩ Nguyễn Hữu Liêm đánh giá cơn sốt ChatGPT hiện nay từ góc độ triết học để hình dung đến một nước Việt Nam vào năm 2030.
Nên minh bạch lý do Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từ chức
Cây bút Huy Đức cho rằng uy tín của một quốc gia chỉ mất khi "nguyên thủ tham nhũng mà quốc gia bó tay và nhân dân thì chẳng biết đâu là sự thật".
Việt Nam và con đường đến đích 'Phát thải Zero'
Vấn đề thứ nhất, là chuyện có lợi ích nhóm hay không trong thị trường điện và lòng tin giữa cơ quan quản lý ngành điện với các doanh nghiệp phát triển điện.
Thời trẻ ở Sài Gòn và ngày Hòa đàm Paris 50 năm trước 27/01/1973
Ông Bùi Văn Phú nhớ lại thời đi học ở Sài Gòn khi nước nhà rung chuyển bởi các sự kiện 1968, 1972 và niềm vui pha lẫn lo ngại ngày Hòa đàm Paris kết thúc.
Người từ Nga 'xin tiền đi du lịch' thì đã làm sao?
Vì không hiểu rõ câu chuyện của ba người ngoại quốc này, nên tôi chỉ thấy rằng sai lầm của họ là quá thành thật, khi họ viết lý do xin tiền là để "đi du lịch". Xem ra, người Việt không ủng hộ cho sự thành thật?
Năng lượng tái tạo: 'VN cần nâng cấp lưới điện quốc gia' - Bài 3
Chuyên gia năng lượng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Stimson trả lời BBC về giải pháp để Việt Nam ngưng sử dụng than và chuyển sang năng lượng tái tạo.
Chuyến thăm của Antony Blinken tới TQ có liên quan gì đến Việt Nam?
Ý kiến đánh giá quan hệ Mỹ - Việt 'bị chậm lại' đúng lúc Trung Quốc chào đón Ngoại trưởng Hoa Kỳ, Antony Blinken tới thăm vào tháng 2.
Việt Nam nên học hỏi Hàn Quốc giảm, bỏ án tử hình?
Ý kiến của luật sư cho rằng Việt Nam nên học hỏi phát triển theo hướng Hàn Quốc đề cao bảo hộ quyền sống của con người.
Địa chính trị châu Âu: Ukraine bị tàn phá nhưng Nga sẽ không thắng
Ý kiến đánh giá vì sao Ukraine bị tàn phá nặng nề nhưng thế quân bình tại châu Âu không cho phép Nga chiến thắng.
Những mất mát của đội ngũ làm công tác đối ngoại Việt Nam
Ý kiến nói năm 2022 là năm thất bát nặng cho nhân sự của ngành ngoại giao Việt Nam và đó là điều không tốt chung.
VN vẫn 'nghiện' điện than dù đã cam kết 'phát thải bằng 0' vào 2050 - Bài 1
Chưa thấy chính phủ VN công bố một lộ trình nào để thực hiện cam kết 'net zero' trừ việc kêu gọi quốc tế rót tiền tài trợ.
Khi nào Việt Nam trở thành nước của người di dân?
Một thống kê mới công bố cho thấy tại xứ Anh và xứ Wales số người gốc Á tăng lên 5,5 triệu, bằng 9,5% nhân khẩu chung, tăng lên nhiều so với 2011.
Xem triển lãm 'Nếp xưa' nghĩ về người Hà Nội xưa và nay
Triển lãm 'Nếp xưa' gợi lại nỗi nhớ về không gian văn hóa trong ngôi nhà của người Hà Nội một thời đã qua.